Bí mật làm dịch vụ entity chuyên nghiệp bạn nên tránh trước khi và khi làm entity. Bạn cần đọc kỹ trước khi làm nhé. Mình lang thang trên mạng thấy đoạn này hay nên muốn chia sẽ với tất cả mọi người thôi. Cảm ơn đã ghé thăm bài viết của mình nhé. Dặn dò trước là web chưa onpage kỹ, hay thông tin bị thiếu thì không nên làm entity mà hãy onpage kỹ trước khi làm entity nha.
Mọi thông tin bạn có thể tham khảo tại web: https://centralland.com.vn/dich-vu-entity/
1. Onpage website chưa tốt không nên làm Entity
Em check thì thấy các web cá nhân tự triển khai, đặc biệt là các anh em không phải là dân chuyên Seo thì các dự án có đặc điểm như sau:
1.1 Về từ khóa:
+ Vấn đề gặp phải:
Không lên sẵn bộ từ khóa, check đối thủ làm bài nào thì làm theo bài đó, từ khóa lấy theo đối thủ.
bài viết không tối ưu từ khóa, chỉ đưa cho CTV bảo viết giống rồi đăng lên website của mình. Tuy nhiên, các bạn viết bài thì có biết tối ưu từ khóa đâu, nên bài viết đó không được google nhận diện KEYWORD, rất khó để lên top.
Những vấn đề này với một vài bài thì không sao, nhưng cả 100 bài đều tương tự như nhau, google không hiểu website đang muốn viết gì, nói gì về chủ đề. Khi làm Google Entity cũng không giúp ích được nhiều, làm cũng sẽ lên được.
+ Giải pháp: Về Seo Cơ Bản thì có tới 50% quyết định thành hay bại dự án chính là ở bộ từ khóa. Mọi người khi làm Plan cần phải lên mục tiêu + có bộ từ khóa full ngành từ đó lên được cấu trúc link, cấu trúc website, lên được dàn ý bài viết….
Vậy nên: mọi người cần phải check kỹ đối thủ, tìm thêm bộ key qua công cụ: Keyword io, larkeyword… Or có thể anh em chạy quảng cáo 1 tuần test kỹ xem kiểu gì cũng ra bộ từ khóa. Tối ưu từ khóa bài viết một cách cẩn thận.
1.2 Cấu trúc điều hướng
+ Vấn đề gặp phải: Em thấy rất nhiều anh em gặp lỗi này, không biết cách điều hướng như nào cho website của mình.
Ví dụ như: Hỏi ý kiến anh A thì bảo điều hướng theo Silo, hỏi ý kiến bên B thì phải Silo lỗi thời rồi giờ phải Cluster. Hỏi ý kiến anh C thì bảo: giờ phải điều hướng theo User, vứt mẹ mấy lý thuyết trên mạng đi toàn lùa Gà….
Dẫn tới: không biết nghe ai, có web thì điều hướng lung tung, out ra ngoài không biết đi đâu, có web không điều hướng gì cả. Thế nên khi làm Google Entity những site như này cũng khó mà đẩy mạnh cho nó được.
+ Giải pháp: Em không đánh giá ý kiến của ai chính xác, ai không chính xác. Vấn đề đặt ra ở đây là người trả lời không đặt mình vào vị trí của người hỏi. Vì mỗi dự án sẽ có cách đánh khác nhau, mỗi người kinh nghiệm khác nhau nên sẽ tư vấn khác nhau.
Ví dụ: build website mới tinh chưa có visit nào thì lấy đâu ra traffic mà điều hướng theo user?
Vậy nên: anh em làm dự án mới thì phải có lộ trình điều hướng cụ thể:
3 tháng đầu theo cấu trúc Silo: mục đích cho Google nhìn thấy rõ được cấu trúc website vs nội link của mình.
Sau 3 tháng tiếp theo điều hướng theo cấu trúc Cluster – Bủa Vây. Sau 3 tháng nên dùng 1 số tool như Hotjar pro, Analytics… để check hành vi người dùng rồi lúc đó mới điều chỉnh lại điều hướng. (Bài tới em sẽ chia sẻ về phần điều hướng này)
2. Kỹ thuật làm backlink Entity không chính xác
– Schema: Càng nhiều càng tốt, check đối thủ có phải có. Công dụng mỗi schema như nào không cần biết. Tư vấn anh em schema phù hợp nhưng không phải làm theo đối thủ đã, không lên sửa lại sau. WTF >>>,.
– Index: Reg xong social nhưng tỷ lệ index <70%. Chưa có bằng chứng cụ thể nhưng em check 5 dự án index dưới 70% thì không có web nào tăng cả, chưa kể các social đó không chăm còn bị xóa.
– Đăng ký càng nhiều social càng tốt: Cũng chưa hẳn đã không tốt, nhưng quan trọng có được index được không. Có rất nhiều người đăng ký 700 social profile nhưng không nắm được tỷ lệ index được bao nhiêu, link về bao nhiêu? Chưa kể trong số đó có khá nhiều profile bị chặn ip Việt hay profile spam core > 60, anh em cứ làm là xác định rất dễ website bị dính trưởng và phạt theo.
– Không chăm sóc social sau khi làm xong: Nhiều anh em bảo không cần chăm sóc web vẫn tăng trưởng. Điều này chỉ chính xác trong một vài trường hợp, tuy nhiên tại sao chúng ta không làm tốt để web tăng mạnh hơn nữa. Chúng ta không cần chăm sóc quá nhiều nhưng vẫn cần phải vừa nuôi social vừa giúp tăng tương tác, một số MXH như pinterest còn đẩy top hình ảnh, visit về khá ngon.
– Thiếu thông tin N.A.P: Khá nhiều gói em check thì brand không đồng bộ chuẩn với nhau, địa chỉ local hà nội mà mã zipcode đặt Hồ Chí Minh. Lúc thì năm sinh 1993, lúc năm sinh 2004,…
3. Một số nhận định sai lầm về Entity
– Thứ 1: Làm entity xong là web tăng trưởng: Cái này chỉ đúng khi chúng ta làm tốt onpage website, cùng với đó là không gặp phải những vấn đề em nhắc tới trong phần 2 của bài viết.
Vì sao ư? như em nói ở phần 1 – website chưa index, nội dung trên site không mấy, từ khóa google chưa nhận diện, cấu trúc onpage web chưa có anh em mà làm chỉ có “tiền mất tật mang”.
Khi làm Google Entity mọi người phải chọn đúng thời điểm “ĐỘ NẢY” website thì làm lúc đó hiệu quả mới cao. Mà lạ thật, rất nhiều người trong chúng ta mắc phải trường hợp này. Em từng tư vấn cho các khách, cứ đi thuê các bên làm Social Entity, sau vài tháng không thấy tăng trưởng. Sau đó inbox trao đổi với em, lúc đó em với giải thích cụ thể lý do rồi hướng dẫn chỉnh sửa và làm lại. Lúc này khách mới bảo: “biết em từ đầu thì anh đã không vất vả rồi”.
– Thứ 2: Làm entity xong site dễ index hơn: Chưa chắc anh em nhé, nó chỉ chính xác với những website làm điều hướng tốt, làm google entity đẩy brand vs trust site tổng thể. Từ khóa mà lên đều thì mới index dễ được, nhất là anh em nào làm Brand ngon có người tìm kiếm. Chứ không phải cứ làm google entity là dễ index.
– Thứ 3 Làm Google Entity xong, website lên là không cần làm gì nữa. Trường hợp này em rất nhiều, sau vài tháng tụt rồi lại quay sang hỏi lý do, rồi với gấp rút đi mua thêm link guest post, link báo….
Thế nên: Đã build website thì phải đẩy đều với liên tục, anh em xác định xây dựng thương hiệu phát triển website lâu dài thì nên cân nhắc lại đoạn này. Không nên làm theo cảm giác hay cảm hứng của mình. Dẫn tới lúc thì build, lúc thì dừng, thấy tụt thì build, mà nếu không cẩn thận mua xong link lại gặp “tác dụng ngược”, site thì chưa chắc đã lên lại còn tụt tiếp.
– Thứ 4: Cứ đăng ký social thì được gọi là Google Entity: Theo quan điểm của em thì không phải vậy, nếu đăng ký mỗi social thì chỉ được coi là làm Social Entity. Còn làm Google Entity đầy đủ thì phải gồm: Social Entity, Schema, GB ( Map), Định danh brand ( Báo Pr, các website định danh..) thì mới được coi là đầy đủ Google Entity.
Kinh nghiệm của em khi làm Google Entity
– Thời điểm làm tốt nhất: sau 1 đến 2 tháng website public index bài viết nội dung, từ khóa google đã nhận diện (check webmaster để nắm rõ nhất).
– Sau khi làm xong Google Entity phải check webmaster link về, check tỷ lệ index social.
Mọi người nên có chiến lược cụ thể theo từng tháng, build thêm các link như: Guest post, báo pr, textlink… để đẩy site tổng thể. Tránh trường hợp làm xong Google Entity web lên nhưng vài tháng sau lại bị tụt vì “KHÔNG LÀM GÌ TIẾP”.
Anh chị lần đầu đều có thể làm sai, nên tốt nhất tìm tới một dịch vụ entity uy tín để được tư vấn và hỗ trợ làm tốt nhất và nhanh nhất nha. Làm xong profile entity nhớ chăm sóc kỹ lượng tuần 2 - 3 bài nhé. chứ làm xong bỏ luôn là không tốt cho web bạn đâu nha.
Sưu tầm
Comments